Chuyển đến nội dung chính

Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 8, 2016

Công dụng của Vaseline

-         Cây cao su bị cháy nắng, bị chết chồi, bị sét đánh, bị gãy, bị ngộ độc thuốc trừ sâu …. Ta cưa cắt dưới vị trí vết bệnh, vết chết, vết cắt  khoảng 10 - 20 cm ở góc nghiêng 45° và  dùng vaseline bôi một lớp mỏng tại vị trí cắt để cây sinh sản chồi mới, chống mất nước và chống nấm xâm nhập cho cây cao su. -         Trên thân cây: nạo bỏ phần vỏ cây bị chết và  bôi vaseline. -         Nâng tầng lá và cắt cành gỗ ghép, bứng xử lý và bảo quản tum, cắt ngọn chuyển bầu, Cắt cành ghép cách chỗ phát chồi 10 cm, vết cắt gọn, không làm hư hại phần gốc,  bôi vaseline kín vết cắt các công đoạn trên -         Thường xuyên làm vệ sinh cho cây cạo, vệ sinh dụng cụ, sửa lại miệng cạo,  bôi thuốc mỡ (vaseline) cho các vết cạo phạm giúp cây hồi phục chống nấm và nước mưa -         Đối với các cây bị bệnh héo đen đầu lá, cần tiến hành cắt bỏ phần ngọn khô. Chú ý, khi cắt bỏ phần ngọn khô, nên cắt sâu xuống phần cây chưa bị bệnh 5- 10 cm, vết cắt phải nghiêng để không đọng nước và sau

Tài liệu kỹ thuật phèn đơn

I. NHẬN DẠNG HÓA CHẤT - Tên thường gọi của chất:  Phèn nhôm sulfat kỹ thuật - Mục đích sử dụng: dùng làm chất xử lý nước, dùng trong nghành sản xuất giấy II. THÔNG TIN VỀ THÀNH PHẦN CÁC CHẤT Tên thành phần nguy hiểm Số CAS Công thức hóa học Hàm lượng (% theo trọng lượng) Nhôm sulfat kỹ thuật 7784-31-8 Al2(SO4)3.nH2O 17% Al2O3 III. NHẬN DẠNG ĐẶC TÍNH NGUY HIỂM CỦA HÓA CHẤT Tiềm năng ảnh hưởng sức khỏe cấp tính: Nguy hại trong trường hợp tiếp xúc với da (kích thích), giao tiếp bằng mắt (kích thích), đường hô hấp (chất gây kích thích phổi). Hơi nguy hiểm trong trường hợp nuốt phải. Tiềm năng ảnh hưởng sức khỏe mãn tính: Tác dụng gây ung thư: Không có. Tác dụng gây đột biến: Không có. Tác dụng gây quái thai: Không có. Sự phát triển độc tính: xếp loại hệ thống sinh sản / độc tố / nữ, hệ thống sinh sản / độc tố / nam giới [bị nghi ngờ]. Chất này có thể gây độc hại hệ thống sinh sản, niêm mạc, da, mắt, hệ thống tiết niệu. Lặp đi lặp lại hoặc kéo dài tiếp xúc với

Dung môi và chất pha loãng sơn

Những chất pha loãng thường dùng như sau: -  Chất pha loãng sơn gốc nitro : là hổn hợp :  etyl axetat ,  butyl axetat ,  butilic, benzen,  toluen ,  xilen , axeton. ..dùng để pha loãng sơn gốc nitro. - Chất pha loãng sơn gốc clovnyl  : là hổn hợp butyl axetat,  toluen , xilen,  axeton  dùng để pha loãng sơn clonyl. - Chất pha pha loãng gốc amin  : là hổn hợp xilen, butilc, dùng để pha loãng sơn gốc amin. -  Chất pha loãng sơn acrylat  :là hổn hợp este rượu, benzen, dùng cho sơn acry lat -  Chất pha loãng nhựa ankyl:  là hổn hợp xăng, dầu thông,,  xilen  dùng cho sơn dầu. - Chất pha loãng sơn epoxi.: l à hổn họp butyl axetat, butylxilen, dùng để pha loãng sơn epoxi. Khi pha chế để dùng chú ý những điểm sau : - Cùng một loại dung môi căn cứ yêu cầu người dùng pha chế tỉ lệ khác nhau,, vì vậy công dụng khác nhau - Sơn loại nào dùng dung môi loại đó,,không được nhầm lẫn, nếu không nhựa tách ra, sơn kết tủa,màng sơn tách ra, gia công sẽ khó khăn... - Giữa chất pha loãng

Thuốc tím và công dụng

1.Đặc tính hóa học và công dụng: 1.1 Đặc tính hóa học :  Thuốc tím  -  KMnO4 , được bắt đầu đưa vào trị bệnh trên cá vào năm 1918. Thuốc tím là một chất oxy hóa mạnh, có thể oxy hóa vật chất vô cơ lẫn hữu cơ. Nhiều nghiên cứu cho thấy khi sử dụng thuốc tím, không có sự tồn lưu Mn trong cơ thể và gan cá. Thuốc tím mang tính đối kháng với một số hợp chất như là  Formaline ,  Cồn – Ethanol , các hợp chất arsenite, bromide, iodine, phosphorus,  Axít Sulfuric ,  Sulfur – Lưu Huỳnh , Than hoạt tính, và  H2O2. 1.2 Công dụng:  -  Cơ chế sát trùng: Thuốc tím có khả năng tiêu diệt vi khuẩn, nấm, tảo và cả virus thông qua việc oxy hóa trực tiếp màng tế bào của vi sinh vật, phá hủy các enzyme đặc biệt điều khiển quá trình trao đổi chất của tế bào. Đối với nhóm protozoa, hiệu quả của thuốc tím kém hơn. -  Cơ chế tủa sắt (Fe) và manganese (Mn) trong nước : Thuốc tím thường được sử dụng để oxy hóa Fe, Mn, các hợp chất gây ra mùi và vị của nước. Để oxy hóa 1mg Fe và 1mg Mn, cần 0,94 và 1,

Nhôm clorua -Aluminum Clorit(AlCl3)

Nhôm clorua (AlCl3)  chính là hợp chất của nhôm và clo . ALCL3 có màu trắng, nhưng mẫu thường bị nhiễm triclorua sắt , tạo thành thương phẩm màu vàng ngà, là Chất rắn có nhiệt độ nóng chảy và điểm sôi thấp. Nó chủ yếu được sản xuất, tiêu thụ trong sản xuất kim loại nhôm, nhưng với số lượng lớn cũng được sử dụng trong các lĩnh vực khác của ngành công nghiệp hóa chất: dệt nhuộm, xử lý nước... Cấu trúc:  AlCl3  thông qua ba cấu trúc khác nhau, tùy thuộc vào nhiệt độ và trạng thái (rắn, lỏng, khí). AlCl 3 Rắn là một tấm giống như lớp gần khối lớp đóng gói. Trong khuôn khổ này, Al trung tâm triển lãm hình học phối hợp bát diện . Trong sự tan chảy, nhôm triclorua tồn tại như các dimer Al 2Cl6, với nhôm tetracoordinate. Thay đổi cơ cấu này có liên quan đến mật độ thấp hơn của pha lỏng (1,78 g / cm 3) vs rắn triclorua nhôm (2,48 g / cm 3). Al 2Cl 6 nhị trùng cũng được tìm thấy trong giai đoạn bay hơi. Tại nhiệt độ cao hơn , Al2Cl 6 nhị trùng tách thành tam giác phẳng AlCl3, đó là cấu trúc

Ứng Dụng Hóa Chất Thủy Sản Trong Sản Xuất

Ứng Dụng Hóa Chất Thủy Sản Trong Sản Xuất Hiện nay có rất nhiều loại hóa chất xuất xứ từ nhiều quốc gia khác nhau trên thế giới, tiêu biểu ứng dụng hóa chất thủy sản  có nguồn gốc từ: Thái Lan, Trung Quốc, Nhật Bản, Tây Ban Nha, Ấn Độ, Đức.  Các sản phẩm phụ gia -  hóa chất thủy sản  bao gồm các nhóm sau: - Cải thiện cấu trúc - Bảo quản chống mất nước - Bảo quản khử trùng, chống vi sinh  - Bảo quản màu sắc - Các chất điều vị Bài viết sau đây chỉ mang tính chất tham khảo, không áp dụng với các loại hóa chất độc hại gây ảnh hưởng sức khỏe con người. Ngoài ra cần chú ý đến quy định nhập khẩu của một số quốc gia khác như: Nhật Bản, Hàn Quốc, EU, Mỹ để có phương pháp ứng dụng sản phẩm phụ gia – hóa chất thủy sản phù hợp đúng với tiêu chuẩn và chất lượng. I. SẢN PHẨM KHÔ THỦY SẢN (Cá, Mực, Bạch tuộc,…) Stt Sản phẩm thủy sản Nhóm nguyên liệu Tên nguyên liệu 1 KHÔ TẨM GIA VỊ Chất khử mùi Chất tẩy (khử) mỡ Chất tẩy (khử) máu Chất